Thứ Hai, 13 tháng 6, 2016

Posted by jinson on 04:05 No comments
Ngày nay chúng ta đối đầu với Trung Quốc về chủ quyền Hải Đảo nhưng cái gì về lịch sử cần sòng phắng, và vì sao vụ tay chí huy giết người ớ Bến tre giờ có thể chễm chệ trên ghế đại học thì chúng ta xem là nhân văn, còn cái gì liên quan tới tàu thì như dẫm phải nước sôi?


Chuyện bức tranh trên chương trình nghệ thuật của VTV gây ồn ào dư luận, đặc biệt được đám trẻ trâu thổi lên rằng “bị Trung Quốc khống chế”, “Quân đội lệ thuộc Trung Quốc”, tôi thấy hơi bị buồn cười. Là người dân đã sống trải qua thời hợp tác xã những năm 60 của thế kỷ trước, tôi thấy nên nhìn nhận sự việc thực tế như sau:

1/ Bức tranh trên truyền hình thực chất là gì?

Khi xem truyền hình, tôi nhận ra ngay đó là bức tranh cổ động quen thuộc có từ những năm 60 của thế kỷ trước. Đó là bức “Pháp luật bảo hộ lao động” với hình ảnh và chú thích tiếng Việt (xem ảnh) mà chỉ cần bằng động tác tìm kiếm google là có thể kiểm chứng. Bức hình này quen thuộc với những người dân lao động những năm 60, nó có mặt ở nhiều nhà máy, trong đó có nhiều nhà máy có chuyên gia và công nhân của các nước như Liên Xô, Trung Quốc giúp đỡ ta. Cũng cần phải nói thêm, trong nhiều giai đoạn lịch sử, các bức tranh, ảnh pa-nô cổ động mang phong cách Liên Xô, Trung Quốc có mặt ở nước ta là chuyện bình thường.

Chương trình trên VTV là chương trình tôn vinh những tấm gương, trong đó có nhiều người lao động kinh qua nhiều thời kỳ lịch sử của đất nước, có những người công nhân từ thời chống Mỹ cho đến hôm nay. Hình ảnh xuất hiện mà các trang mạng đưa tôi thấy không phải là “hình nền” của sân khấu mà chỉ là chi tiết minh họa bên cánh gà sân khấu, đi kèm nhiều hình ảnh đen trắng khác phản ánh thực tế các tấm gương lao động qua các thời kỳ. Hoàn toàn không thấy nội dung hình ảnh có chữ, ký tự Trung Quốc hay ý đồ minh họa, ca ngợi “học tập Mao Chủ tịch” như các trang mạng phóng đại.

Về bức tranh có hình ảnh tương tự với nhiều ký tự Trung Quốc, mặc dù nội dung gốc của nó là học tập tư tưởng triết học Mao Trạch Đông nhưng với bức tranh có hình ảnh tương tự xuất hiện ở Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước, nội dung của nó hoàn toàn khác, không có những ký tự Trung Quốc trên bức tranh và chữ trên các trang sách lại là “Pháp luật bảo hộ lao động”, nghĩa là bức tranh đã được Việt hóa, với nội dung tuyên truyền hoàn toàn khác. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy trên google.com hình ảnh về bức tranh này tại địa chỉ http://webcache.googleusercontent.com/search…

Vậy thì, một chương trình nghệ thuật tôn vinh những người lao động, nhắc nhở những câu chuyện lịch sử đăng tải một bức tranh cổ động minh họa tôn vinh những người lao động có gì sai trái? Có quy định nào cấm đăng những bức tranh cổ động những năm 60 của thế kỷ trước? Còn trong trường hợp bức tranh đó có trùng lắp hay liên quan tới chuyện học tập triết học Mao Chủ tịch thì đó lại là câu chuyện khác, không nên cố tình áp đặt, gán ghép một cách khiên cưỡng.


2/ Chương trình nghệ thuật thực chất nói gì?

Chương trình nghệ thuật với mục đích ca ngợi những tấm gương lao động, chiến đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN, hoàn toàn không bao giờ có ý lệ thuộc hay ca ngợi các giá trị Trung Quốc. Thậm chí, như một bạn đọc đã nói “Ý nghĩa hơn là tiết mục khép lại Chương trình - bài hát "Tổ quốc gọi tên mình" - nổi bật hình ảnh người chiến sĩ hải quân Việt Nam trên quần đảo Trường Sa nắm chặt tay súng với nòng súng hướng về nơi cần hướng. Có lẽ đây là sự "tinh tế" của Ban Tổ chức khi muốn gửi thông điệp mạnh mẽ nhất tới nhà cầm quyền Bắc Kinh trong tình hình Trung Quốc ngày càng hung hăng chà đạp luật pháp quốc tế với dã tâm tham lam độc chiếm biển Đông - rũ bỏ tinh thần đồng chí cộng sản anh em mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính Lãnh tụ Mao Trạch Đông đã dày công xây đắp”.

Vì thế cho nên, những bài viết suy diễn, gán ghép cố ý về chương trình là không thể chấp nhận, đáng phê phán. Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin gửi kèm hình ảnh bức tranh cổ động lao động công nhân những năm 60 của thế kỷ trước với chú thích “Pháp luật bảo hộ lao động” phổ biến ở VN mà Ban tổ chức chương trình sử dụng. Nó hoàn toàn khác với những bức tranh có ký tự tiếng Trung Quốc mà ai đó cố tình gán ghép.

Quốc Hùng

(Cựu chiến binh quận Hà Đông)

(QĐND TQ)

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

tin mới du lịch cô tô tin mới thiết bị camera cửa lưới chống muỗi cửa lưới chống muỗi tự cuốn thi công nội thất thiết kế nội thất loa đám cưới nhà nghỉ cô tô âm thanh hội trường báo online phiếu giảm giá gai goi ha noi gai goi sai gon gai goi cao cap gai goi cao cap ha noi gái gọi trần duy hưng gái gọi mỹ đình gái gọi kim liên chùa bộc danh sách gái gọi gái gọi cao cấp hà nội gái gọi sài gòn gái gọi hà nội gái gọi hà nội